Chuyển đến nội dung chính

sarcoplasmic hypertrophy" và "myofibrillar hypertrophy

Không có văn bản thay thế tự động nào.

ko hiểu có ly do đặc biệt gì ko mà sao trong tuần này bao nhiêu người nt hỏi mình về "sarcoplasmic hypertrophy" và "myofibrillar hypertrophy" và cái khác biệt giữa hai cái. đây là kiến thức rất basic nên mình chỉ giải thích tóm tắt và ngắn gọn thôi.
sarcoplasmic hypertrophy:
trong quá trình "sarcoplasmic hypertrophy" thì đường kính của cơ (muscle bundle) sẽ to ra vì intracell water (=nước) ở vùng xung quanh các sợi cơ nó phồng lên to ra (sarcoplasma). đường kính to ra kiểu này sẽ ko làm cho mình pt thêm nhiều sức lực của cơ. ko phải là ko pt thêm tý sức gì, nhưng mà sức lực sẽ ko proportional tăng theo như đường kính to ra. đây là ly do tại sao nhiều vđv thể hình (bodybuilding) nhìn bề ngoài khối lượng cơ bắp to hơn mà lại "yếu" hơn rất nhiều so sánh với vđv cử tạ (weight-lifter) hoặc power-lìter và strong-men. điều nay đúng chỉ 1 phần, tý nữa mình thảo luận thêm 1 chút về chuyện này.
myofibrillar hypertrophy:
myofibrils bao gòm những sarcomere, ý là những cái đơn vị nhỏ nhất của sợi cơ mà có chức năng kéo co (contractile units). tăng nhiều myofibrils lên thì mới thật sự gỏi là "tăng cơ". cơ pt theo quá trình "myofibrillar hypertrophy" thì sẽ đem đến sức mạnh thật sự cho người tập. đây là 1 ly do tại sao vđv cử tạ và các powerlifter hỏ khoẻ. tuy nhiên nếu chỉ pt myofibrillar mà sarcoplasma ko to thì nhìn bề ngoải có lẽ tưởng khối lượng cơ nhỏ.
bay h mình muốn quay lại vấn đề tại sao vđv cử tạ và powerlifters lại khoẻ hơn vđv thể hình quá nhiều như vậy. một phần là như 2 cái ở trên đã giải thích. nhưng ly do chính là do gien. lúc mình lọt lòng mẹ thì tỷ lệ giữa FT-fibers và ST-fibers đã đc quyết định xong xuôi (FT=fast twitch= type2, ST=slow twitch=type1). ai có càng nhieu FT thì sẽ càng có nhiều sức mạnh và impulsive strength cho những động tác bài tập compound hơn. vì vậy sẽ càng dễ đi con đường weight lifting hơn. thêm cái nữa là giữ cử tạ và "thể hình" nó có cái khác nhau trong "intermuscular coordination". 1 thằng thể hình nó rất khoẻ trong những bài cô lập của nhóm cơ (exercise specific strength) vì "INTRAmuscular coordination" nó tốt. nhưng 1 thằng cử tạ nó tốt trong "INTERmuscular coordination" cho nên nó làm đc những động tác đòi hỏi nhiều nhóm cơ hoạt động cùng 1 lúc tốt hơn.
nói chung là quá trình tăng cơ, cho vđv thể hình hay cho vđv cử tạ, trước mắt là như nhau. tăng biosynthesis của protein luôn kết bến cùng voi tăng intracell water của sarcoplasma. cho nên sarcoplasmic hypertrophy sẽ luôn đi kèm với myofibrillar hypertrophy. nhưng mà đừng có chỉ tập chung duy nhất vào sarcoplasmic kể cả bạn chỉ muốn hướng về thể hình. vì myofibrillar cũng sẽ rất giup ích trong việc pt cơ. còn vđv cử tạ hoac powerlifter người ta ko quan tâm hình thức. cái họ quan tâm là vd deadlift 400kg sau đó trọng tài thumbs-up bảo là rep đó đc tính là successful!
ps: 1 nguoi có năng khiếu hướng về cử tạ sẽ có thể thành 1 vđv thể hình tuyệt vời. 1 nguoi vđv thể hình chưa chắc thành đc weightlifter.
pps: ảnh mình scan lại từ sách. lời viết ở trong đó mình thấy cũng hơi quá đáng và hơi tiêu cực hướng về những vđv thể hình. vì "useless muscle" thì cũng hơi quá lời...

Xem thêm

Bài đăng phổ biến từ blog này

Công thức Pre-workout

mình share pre-workout combo mà mình đã dành nhieu năm thoi gian để pha chế ra đc cho moi nguoi thử nhé  :) )) - 4g arginin (agmatin cũng đc) - 3g beta alanin - 100mg niacin (đừng dùng niacinamid, ko có tác dụng đót mỡ) - 1g capsaicin (500mg cũng ok) - 200mg caffeine - 6g bcaa - 50ml glycerin tất nhien những thành phần nay kg có thể so sánh đc với những loại steroid của ae kinh khủng rồi, nhưng cũng đủ để ghiết người  :) ))

Break form để tập nặng

Hôm nọ mình viết bài giải thích về musclus tonus khác nhau trong từng động tác di chuyển và giải thích về 4 quá trình trao đổi chất xảy ra trong cơ để tạo ra năng lượng và việc đó liên quan ntn đối với cách tập và cường độ tập. mình luôn khuyến khích tập "nặng", và cái "nặng" ở đây đương nhiên đồng nghĩa với cái nặng mà từng cá nhân thực hiện đc. "nặng" ở đây là phụ thuộc vào khả năng và level của cá nhân người tập. với bản thân mình thì gập tay với barbell 80-90 câ n là nặng. với người khác thì có lẽ họ khởi động bằng lượng tạ đó. cho nên ae đừng có đú phải ăn thua với ai khác làm gì. hãy tập theo khả năng của bản thân mình và dựa vào điếm xuất phát đó mà tiến bộ dần dần. mình ko bao h cổ vũ cái tập "ngu" của các ae trong phòng tập khi người ngợm ko ra gì cả nhưng cứ phải thể hiện ăn thua với thằng "to" hơn mình. 1 vấn đề nữa là form tập. đương nhiên tốt nhất sẽ là đúng form như trong sách vở đồng thời với lượng tạ nặng hơn cả trái đất

Creatine chỉ dùng khi bulk?

có mấy nguoi khách nt mình, bảo có nguoi tư vấn là creatine chỉ dùng khi bulk thôi. ko ai dùng lúc 'cut' cả. chỉ cần nghe câu nói nay mình đã hiểu anh nay ko hiểu biet chút gì về physiology roi. 'bulk' hay 'cut' chả lien quan gì đến creatine. bulk là thừa calor, cut là thiếu calor. chấm hết. nếu mình soi kỹ vào trong sợi dây cơ bắp thì bộ phận hoạt động nhỏ nhất là "sarkomer". ở trong sarkomer có "actin-" và "myosin-filament" kéo co với nhau nên cơ bắp mới "contract" đc. động tác "contraction" đỏi hỏi năng lượng, ý là mình muốn contract cai cơ của mình thì phải có năng lượng. năng lượng đó lấy ra từ ATP (adenosintriphosphate). hết năng lượng cơ bắp ko "contract" đc nữa. Creatine giup cơ thể sản xuất tạo hoá ATP nhanh hơn để kịp thời tiếp năng lượng. đó là ly do tại sao nhiều nguoi dùng creatine cảm thấy mình khoẻ hơn vì cùng cường độ tạ mà thêm đc 1-2reps so với ko dùng creatine. nhieu nguoi cơ