Chuyển đến nội dung chính

Chuyện đau vai

mình xin lỗi trước nếu viết sai nhiều chính tả. nhưng thấy rất nhiều ae nt hỏi mình về chuyện đau vai nên mình quyết định dành chút thời gian viết bài này. mọi người nên thông cảm cho mình là văn việt mình rất kém, đôi khi muốn giải thích 1 vấn đề khó cho dễ hiểu và đơn giản thì lại càng khó khăn :)))
ngoài khớp cổ tay ra thì mình thấy khớp vai là 1 khớp phức tạp nhất trong các loại khớp. nếu nói chính sác thì cái khớp vai nó ko phải chỉ là 1 cái khớp mà là phối hợp nhiều khớp cùng 1 lúc. bộ phận vai của mình bao gòm xương "humerus" (xương cánh tay), xương "scapula" (xương vai), xương "clavicula" (xương quai xanh), và "acromion". những xương này sẽ cấu tạo những bộ phận khớp khác nhau của vai mình:
Trong hình ảnh có thể có: văn bản
1.) khớp "gleno-humeral" giữa "caput humeri" (đầu xương cánh tay) và "glenoid" (ổ cắm của scapula)
2.) khớp "acromio-claviclar" giữa "acromion" và "clavicula" (xương quai xanh)
Không có văn bản thay thế tự động nào.
3.) khớp "sterno-clavicular" giữa xương quai xanh và "sternum" (xương ức)
Trong hình ảnh có thể có: văn bản
4.) và khớp "scapula-thorakal", ko hẳn là khớp mà là kiểu mặt trượt giữa scapula và phía sau của thorax (ngực)
lý do đau vai đa số là vì "impingement syndrome", sự va chạm giữa humerus (xương cánh tay) và acromion (google: mỏm cùng vai). bình thường khoảng cách lý tuởng giữa "đầu xương tay" và "acromion" tầm 11-12mm. như vạy khi nhấc cánh tay lên cao thì cái đầu xương tay vẫn có thể trượt dễ dàng ở dưới "acromion" đc và ko bị va chạm. nếu khoảng cách này chỉ còn < 7mm nữa thôi thì sẽ bắt đầu nguy hiểm và hiện tượng "va chạm" sẽ xảy ra. vì sao khoảng cách này bị hẹp lại và impingement syndrome diễn ra với người tập tạ (thể hình các thứ) thường cùng 1 lý do là tập cơ bắp ko cân đối. muốn hiểu điều này thì phải hiểu cách hoạt động của "rotator cuff" của vai mình.
"rotator cuff" bao gòm 4 cái cơ: m. supraspinatus, m. infraspinatus, m. subscapularis, và m. teres minor. nếu mà cơ "m. infraspinatus" và cơ "m. teres minor" bị yếu quá thì sẽ ko giữa đc đầu xương cánh tay (caput humeri) ở vị trí dưới khi cơ delta và cơ m. supraspinatus nhấc cánh tay mình lên. bởi vạy đầu xương tay luôn đập vào cái "mỏm cùng vai" (acromion). ở giữa 2 bộ phận này thì có 1 lớp trơn gọi là "bursa" (bursa subacromialis subdeltoidea). suốt ngày cứ bị va chạm như vay thì "bursa" sẽ bị viêm và mình sẽ cảm giác rất đau ở trong vai.
mình có để ý và thấy rất nhiều người mà có phần cơ lưng kém hoặc xuốt ngày chỉ tập ngực benchpress và tay trước xong rồi vai trước thì to, ngực thì đéo có vì benchpress form như cứt, đẩy hết bằng vai. rotator cuff thì yếu, vai sau thì ko có. như vay chuyện đau vai sẽ là 1 chuyện sớm muốn thôi. cho nên nếu tập thì hãy tập cân đối để cơ thể ko bị dysfunction. nếu bị xui xẻo thì sẽ gặp thêm phải mấy anh hlv hãm nhồn khuyên nếu đau vai thì đừng tập với barbell và dumbell nữa mà hãy chui vào máy mà tập cho đỡ đau. lẽ ra phải tập lại functional chứ ko phải ngồi vào máy để cắt đi hết tất cả DOF (degree of freedom) của động tác để càng ngày càng thêm tệ.
mình nói thế thôi, ai ko hài lòng và có quan điểm khác thì cứ tiếp tục. ko phải nghe mình bất cứ cái gì. còn ai muốn theo mình đc huấn luyện online, kể cả người mẫu hay ca sỹ béo, có quyết tâm thì mình sẽ tâm huyết :)))
ps: ảnh đẹp là mình ăn cắp từ .ppt của giáo sư. ảnh vẽ bằng tay là hồi còn sinh viên mình vẽ lại lúc ông ý giảng. cần cù bù thông minh :)))

Bài đăng phổ biến từ blog này

Công thức Pre-workout

mình share pre-workout combo mà mình đã dành nhieu năm thoi gian để pha chế ra đc cho moi nguoi thử nhé  :) )) - 4g arginin (agmatin cũng đc) - 3g beta alanin - 100mg niacin (đừng dùng niacinamid, ko có tác dụng đót mỡ) - 1g capsaicin (500mg cũng ok) - 200mg caffeine - 6g bcaa - 50ml glycerin tất nhien những thành phần nay kg có thể so sánh đc với những loại steroid của ae kinh khủng rồi, nhưng cũng đủ để ghiết người  :) ))

Break form để tập nặng

Hôm nọ mình viết bài giải thích về musclus tonus khác nhau trong từng động tác di chuyển và giải thích về 4 quá trình trao đổi chất xảy ra trong cơ để tạo ra năng lượng và việc đó liên quan ntn đối với cách tập và cường độ tập. mình luôn khuyến khích tập "nặng", và cái "nặng" ở đây đương nhiên đồng nghĩa với cái nặng mà từng cá nhân thực hiện đc. "nặng" ở đây là phụ thuộc vào khả năng và level của cá nhân người tập. với bản thân mình thì gập tay với barbell 80-90 câ n là nặng. với người khác thì có lẽ họ khởi động bằng lượng tạ đó. cho nên ae đừng có đú phải ăn thua với ai khác làm gì. hãy tập theo khả năng của bản thân mình và dựa vào điếm xuất phát đó mà tiến bộ dần dần. mình ko bao h cổ vũ cái tập "ngu" của các ae trong phòng tập khi người ngợm ko ra gì cả nhưng cứ phải thể hiện ăn thua với thằng "to" hơn mình. 1 vấn đề nữa là form tập. đương nhiên tốt nhất sẽ là đúng form như trong sách vở đồng thời với lượng tạ nặng hơn cả trái đất

Creatine chỉ dùng khi bulk?

có mấy nguoi khách nt mình, bảo có nguoi tư vấn là creatine chỉ dùng khi bulk thôi. ko ai dùng lúc 'cut' cả. chỉ cần nghe câu nói nay mình đã hiểu anh nay ko hiểu biet chút gì về physiology roi. 'bulk' hay 'cut' chả lien quan gì đến creatine. bulk là thừa calor, cut là thiếu calor. chấm hết. nếu mình soi kỹ vào trong sợi dây cơ bắp thì bộ phận hoạt động nhỏ nhất là "sarkomer". ở trong sarkomer có "actin-" và "myosin-filament" kéo co với nhau nên cơ bắp mới "contract" đc. động tác "contraction" đỏi hỏi năng lượng, ý là mình muốn contract cai cơ của mình thì phải có năng lượng. năng lượng đó lấy ra từ ATP (adenosintriphosphate). hết năng lượng cơ bắp ko "contract" đc nữa. Creatine giup cơ thể sản xuất tạo hoá ATP nhanh hơn để kịp thời tiếp năng lượng. đó là ly do tại sao nhiều nguoi dùng creatine cảm thấy mình khoẻ hơn vì cùng cường độ tạ mà thêm đc 1-2reps so với ko dùng creatine. nhieu nguoi cơ