Chuyển đến nội dung chính

Bia rượu và ảnh hưởng



nhieu nguoi nt cho mình hỏi về việc bia rượu có ảnh hưởng gì lớn đến việc phát triển cơ bắp ko. nói thật là mình rất ngại trả lời những câu hỏi ntn, và còn ngại nhiều hơn nữa khi phải viết bài để giải thích cho dễ hiểu. thứ1 là tiếng việt của mình đã ko đc qua trường lớp rồi, cho nên đôi khi ko biet dùng từ cho đúng cái mình muốn nói. thứ2 là nhieu khi sợ đi sâu vào khoa học quá thì lại làm khó hiểu hoặc là làm cho ace tự nhiên muốn bày đặt phức tạp ra 1 chuyện mà ko nên quá quan tâm đến. nhưng nếu qua loa quá thì lại có mấy bố vào muốn bắt bẻ. nếu mà viết tất cả ra từ A đến Z thì nói thật tôi đi viết sách bán cmn cho xong :)))
bay h quay lại vấn đề "ruou bia". truoc khi trả lời câu hỏi này mình muốn giải thích vài thứ quan trọng trước nhé. "protein biosynthesis" là gì thì mình đã từng viết 1 bài rồi, mng có thể xem lại. quan trọng cho sự phát triển cơ bắp ngoài tập tành đúng mức để "set stimuli" và cũng đồng nghĩa với tăng protein synthesis thì còn 1 enzyme đc viết tắt là mTOR rất quan trọng trong công việc phát triển cơ. mTOR viết tắt cho "mechanistic Target of Rapamycin". mTOR là 1 loại enzyme polypeptide có "dây xích" dài hơn > 2000 amin axít. đừng nt hỏi "anh oi mTOR gòm những amin axit jì dzợ hả anh?" đm bố ai mà thuộc đc :)))
mTOR có liên quan đến rất nhiều chức năng trong tế bào (trong cell), vd như tăng sinh tế bào, phân biệt tế bào, giữ sống tế bào vvv. công việc chính và quan trọng nhất của mTOR là "phosphorylation". nói tóm tắt, mTOR là một thành phần trong một proteincomplex mà điều chỉnh protein synthesis của con người và những "mammals" (google dịch là: động vật có vú). những tế bào bình thường sẽ đc phát triển, nhưng đương nhiên tất cả tế bào ung thư bất thường cũng sẽ đc phát triển, vì vậy mTOR luôn phải có "binding partner" (đối tác liên kết) tên Rapamycin để dàn áp và đc cân bằng. chứ ko thì con người mình thành qoái vật rồi. mà nhiều vdv muốn thành qoái vật mà :))) tên cũ của mTOR cũng đc gọi là "mammalian Target of Rapamycin". Rapamycin (=sirolismus) là một "immunosuppressant" (google dịch: ức chế miễn dịch) và lần đầu tìm thấy ở đảo RapaNui. những con vi khuẩn nó phân phát ra Rapamycin xuống duối đất để những nấm và mốc ko lan chàn phát triển đc nữa.
bay giờ đã giải thích xong và quay lại câu hỏi ban đầu là bia rượu có ảnh hưởng gì đến cơ bắp ko. ở trong publication của 2 tiến sỹ J.L. Steiner và C.H. Lang đã xác nhận đc là bia rượu (EtOH) hạ thấp protein synthesis (!!!) và quấy nhiễu (discordant) signal-pathway của mTOR. tất cả những gì quấy nhiễu đến signal pathway của mTOR, vd như bia rượu, thuốc lá, ma tuý vvv, sẽ khiến đến già nhanh (aging). già nhanh sẽ khiến đến chết sớm. đó lá trên lý thuyết như vay. tuy nhiên mình cũng có nghe nói có lão cụ bia rượu và thuốc lào cả đời mà 90 tuối vẫn sống. và cũng có nhiều thanh niên cha thuốc men bia rượu gì tự nhiên đang đá bóng xong lăn ra chết vì "myocarditis" (viêm tim). khoa học cũng chỉ nói lên cái chung bình thôi, chứ ko ám chỉ những phía cạnh ngoài lề -3sigma hoac +3sigma.
theo mình thì cái gì cũng đc. cái gì tốt thì mình nên hấp thụ nhiều. cái gì ko tốt thì mình hấp thụ ít ít vào nguời thôi, tránh đc bao nhiêu thì tránh. còn cái gì là tốt và cái gì ko tốt thì mình phải tự quyết cho bản thân. vd bay giờ h mấy em xinh xinh ở vn ko có điều kiện nào khác ngoài bia rượu để tiếp mấy anh để có thêm thu nhập, mình đi cấm các em hở vếu và bia rượu thì hại chết đời chúng nó à :)))
Trong hình ảnh có thể có: một hoặc nhiều người và cận cảnh

Bài đăng phổ biến từ blog này

Công thức Pre-workout

mình share pre-workout combo mà mình đã dành nhieu năm thoi gian để pha chế ra đc cho moi nguoi thử nhé  :) )) - 4g arginin (agmatin cũng đc) - 3g beta alanin - 100mg niacin (đừng dùng niacinamid, ko có tác dụng đót mỡ) - 1g capsaicin (500mg cũng ok) - 200mg caffeine - 6g bcaa - 50ml glycerin tất nhien những thành phần nay kg có thể so sánh đc với những loại steroid của ae kinh khủng rồi, nhưng cũng đủ để ghiết người  :) ))

Break form để tập nặng

Hôm nọ mình viết bài giải thích về musclus tonus khác nhau trong từng động tác di chuyển và giải thích về 4 quá trình trao đổi chất xảy ra trong cơ để tạo ra năng lượng và việc đó liên quan ntn đối với cách tập và cường độ tập. mình luôn khuyến khích tập "nặng", và cái "nặng" ở đây đương nhiên đồng nghĩa với cái nặng mà từng cá nhân thực hiện đc. "nặng" ở đây là phụ thuộc vào khả năng và level của cá nhân người tập. với bản thân mình thì gập tay với barbell 80-90 câ n là nặng. với người khác thì có lẽ họ khởi động bằng lượng tạ đó. cho nên ae đừng có đú phải ăn thua với ai khác làm gì. hãy tập theo khả năng của bản thân mình và dựa vào điếm xuất phát đó mà tiến bộ dần dần. mình ko bao h cổ vũ cái tập "ngu" của các ae trong phòng tập khi người ngợm ko ra gì cả nhưng cứ phải thể hiện ăn thua với thằng "to" hơn mình. 1 vấn đề nữa là form tập. đương nhiên tốt nhất sẽ là đúng form như trong sách vở đồng thời với lượng tạ nặng hơn cả trái đất

Creatine chỉ dùng khi bulk?

có mấy nguoi khách nt mình, bảo có nguoi tư vấn là creatine chỉ dùng khi bulk thôi. ko ai dùng lúc 'cut' cả. chỉ cần nghe câu nói nay mình đã hiểu anh nay ko hiểu biet chút gì về physiology roi. 'bulk' hay 'cut' chả lien quan gì đến creatine. bulk là thừa calor, cut là thiếu calor. chấm hết. nếu mình soi kỹ vào trong sợi dây cơ bắp thì bộ phận hoạt động nhỏ nhất là "sarkomer". ở trong sarkomer có "actin-" và "myosin-filament" kéo co với nhau nên cơ bắp mới "contract" đc. động tác "contraction" đỏi hỏi năng lượng, ý là mình muốn contract cai cơ của mình thì phải có năng lượng. năng lượng đó lấy ra từ ATP (adenosintriphosphate). hết năng lượng cơ bắp ko "contract" đc nữa. Creatine giup cơ thể sản xuất tạo hoá ATP nhanh hơn để kịp thời tiếp năng lượng. đó là ly do tại sao nhiều nguoi dùng creatine cảm thấy mình khoẻ hơn vì cùng cường độ tạ mà thêm đc 1-2reps so với ko dùng creatine. nhieu nguoi cơ